Lộ diện nhân vật quyền lực mới ở Triều Tiên

Vài tuần qua, một thay đổi đáng chú ý đã diễn ra trong nhóm lãnh đạo then chốt của Triều Tiên. Đó là sự xuất hiện của ông Hwang Pyong-so, Korea Herald đưa tin.

Lộ diện nhân vật quyền lực mới ở Triều Tiên
Ông Hwang Pyong-so trước đây là Phó ban thứ nhất của Ban chỉ đạo tổ chức đảng cầm quyền, hiện được thăng cấp làm tướng 4 sao và giữ chức Phó nguyên soái.
Thông tấn xã trung ương Triều Tiên hôm 28/4 cho biết, Quân ủy trung ương đảng Lao động và Ủy ban quốc phòng đã ra quyết định trên hồi cuối tuần trước.
Việc đề cử trên đánh dấu diễn biến mới nhất trong chiến dịch thanh lọc và cải tổ nhân sự ở Triều Tiên kể từ vụ tử hình Jang Song-thaek hồi tháng 12 năm ngoái.
Quyết định thăng chức đã đưa ông Hwang lên địa vị ngang bằng với ông Choe Ryong-hae, lãnh đạo Tổng cục chính trị quân đội nhân dân Triều Tiên, người dường như đã trở thành nhân vật có ảnh hưởng số hai tại Triều Tiên. Có 4 quan chức khác cũng giữ chức vụ tương đương.
Việc ông Hwang Pyong-so được đề cử trùng khớp với sự xuất hiện ngày càng ít đi của ông Choe Ryong-hae. Ông Choe không xuất hiện trong các sự kiện chính thức kể từ ngày 11/4, gồm cả lễ mừng 82 năm ngày thành lập quân đội.
Phát ngôn viên quân đội Hàn Quốc Kim Eui-do cho biết trong một buổi họp báo hôm 28/4 rằng, có nhiều khả năng ông Hwang sẽ được bổ nhiệm vào vị trí Phó chủ tịch Ủy ban Quốc phòng hoặc chức gì đó tương tự, phù hợp với hàm Phó nguyên soái.
Một số chuyên gia lại nêu khả năng ông Hwang sẽ thay thế ông Choe ốm yếu, hoặc giữ chức Phó tổng cục trưởng Tổng cục chính trị.
Trong khi đưa tin về chuyến thị sát diễn tập hôm 27/4 của Kim Jong Un, KCNA đã đọc tên ông Hwang trước tên Ri Yong-gil, người đứng đầu Bộ Tham mưu và Jang Jong-nam, Bộ trưởng lực lượng vũ trang nhân dân.
Được cho là một trong những người thân cận nhất với Kim Jong Un, ảnh hưởng của ông Hwang lớn dần kể từ khi xuất hiện tại một sự kiện quân sự hôm 15/4 với quân hàm tướng 4 sao.
Quan chức 65 tuổi này trở thành tướng 3 sao vào tháng 4/2011 và làm Phó ban chỉ đạo tổ chức của đảng cầm quyền vào tháng trước.
Theo: Dân Trí

QUẢNG CÁO:

Bao cao su Sagami Love Me: Bao cao su đặc biệt được kết hợp hoàn hảo những tính năng: Siêu mỏng, siêu mềm và siêu nhẹ mang đến cho người sử dụng cảm giác thoải mái nhất.
Gel Durex Play Utopia: Gel bôi trơn tăng khoái cảm cho nữ, giúp nữ giới đạt cực khoái tốt hơn - Giúp bạn tự tin về bản thân mình hơn, giúp cuộc yêu đạt được mĩ mãn.
Dụng cụ làm tăng kích thước cậu nhỏ: Máy tập làm to và dài dương vật, làm dương vật khỏe hơn bằng việc sử dụng công nghệ bơm hút chân không hiện đại.
Dương vật giả Cupid: Đồ chơi người lớn giúp nữ giới tự sướng - hoặc dùng để kích thích điểm G, các điểm nhạy cảm trên cư thể, làm ngắn thời gian khởi động.

11 nước có quân đội hùng mạnh nhất trên thế giới năm 2014

Chiến thắng của Việt Nam đã chứng minh được rằng một đội quân nhỏ cũng có thể chống lại những lực lượng vô cùng hùng mạnh. Tuy nhiên, hiện tại, quyền lực của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh quân sự.

Tạp chí quân sự nổi tiếng thế giới Global Firepower vừa công bố bảng xếp hạng Những quân đội hùng mạnh nhất thế giới năm 2014. Và đây là 11 nước có sức mạnh quân đội đứng đầu trong bảng xếp hạng.
Việt Nam lọt top 25 cường quốc quân sự mạnh nhất thế giới

Việt Nam lọt top 25 cường quốc quân sự mạnh nhất thế giới

Việt Nam đứng thứ 23 trong top 106 quốc gia trong danh sách chỉ số quân sự Global Firepower’s 2014 Power Index, đo lường sức mạnh quân sự của từng nước. Trong báo cáo vừa được tung ra, website...
1. Mỹ
Mỹ có 19 trên tổng số 31 tàu sân bay trên toàn thế giới.
Không có gì bất ngờ khi dẫn đầu bảng xếp hạng này là Mỹ. Ngân sách quốc phòng của Mỹ hiện lên tới 612 tỷ USD. Mặc dù đang phải cắt giảm chi tiêu, nhưng số tiền mà Mỹ dành cho quốc phòng vẫn nhiều hơn cả 10 nước xếp ngay sau đó cộng lại.
Lợi thế quân sự lớn nhất của Mỹ là 19 tàu sân bay, trong khi phần còn lại của thế giới chỉ có 12 chiếc. Những tàu sân bay khổng lồ này cho phép Mỹ thiết lập các căn cứ tác chiến ở bất cứ đâu và huy động sức mạnh trên toàn thế giới.
Siêu cường quốc số 1 thế giới cũng là nước có nhiều chiến đấu cơ nhất, công nghệ đột phá nhất trên thế giới, cùng với một lực lượng lớn được huấn luyện rất tốt, chưa kể đến kho vũ khí hạt nhân mà chưa có một nước nào sánh kịp.
2. Nga
Nga có lực lượng xe tăng lớn nhất thế giới, 15.500 chiếc.
Hai thập niên sau sự sụp đổ của Liên Xô, quân đội Nga đang mạnh mẽ trở lại. Kể từ năm 2008, chi tiêu quân sự của điện Kremlin đã tăng gần một phần ba và dự kiến sẽ tăng hơn 44%  trong 3 năm tới. Hiện tại, ngân sách quốc phòng của Nga là 76,6 tỷ USD.
Nga hiện có 766.000 quân thường trực, còn lực lượng dự bị là 2.485.000. Nga có lực lượng xe tăng lớn nhất trên thế giới, 15.500 chiếc. Tuy nhiên, một số vũ khí của Nga bị cho là đã quá cũ kĩ.
3. Trung Quốc
Trung Quốc có 2.285.000 quân thường trực
Trong những năm gần đây, Trung Quốc không ngừng tăng chi tiêu cho quân sự. Theo các nguồn tin, ngân sách quân sự năm nay của Trung Quốc tăng hơn 12 % so với năm ngoái, ở mức 126 tỷ USD, nhưng con số thật sự có thể còn cao hơn.
Quân đội Trung Quốc có số quân rất lớn, 2.285.000 quân thường trực và  2.300.000 quân dự bị. Trung Quốc bị cho là thường xuyên ‘đánh cắp’ nhiều công nghệ quân sự nhạy cảm của các quốc gia khác, gần đây là chiến đấu cơ F-35 của Mỹ.
4. Ấn Độ
Ấn Độ là nước nhập khẩu quân sự lớn nhất thế giới.
Chi tiêu quốc phòng của Ấn Độ dự kiến sẽ tăng nhanh khi nước này tiến hành hiện đại hóa quân đội. Hiện nay, ước tính, Ấn Độ đang chi 46 tỷ USD cho ngân sách quốc phòng, nhưng dự kiến, chi tiêu cho quân sự của nước này sẽ lớn thứ 4 trên thế giới vào năm 2020. Hiện, Ấn Độ đã là nước nhập khẩu quân sự lớn nhất thế giới.
Ấn Độ có tên lửa đạn đạo có khả năng tấn công Pakistan và hầu hết lãnh thổ Trung Quốc. Chiến lược quân sự của Ấn Độ bị chi phối chủ yếu bởi cuộc xung đột kéo dài âm ỉ với Pakistan, bên cạnh những cuộc đụng độ nhỏ trước đây với Trung Quốc.
5. Anh
Anh sẽ giảm 20% các lực lượng vũ trang từ năm 2010 đến 2018.
Anh đang có kế hoạch giảm 20% các lực lượng vũ trang trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2018, với việc cắt giảm Hải quân Hoàng gia và Không quân Hoàng gia Anh. Ngân sách quốc phòng hiện nay của Anh là 54 tỷ USD.
Mặc dù đang thu hẹp quy mô nhưng quân đội Anh được cho là vẫn có khả năng triển khai trên khắp thế giới. Hải quân Hoàng gia đang có kế hoạch đưa tàu sân bay HMS Queen Elizabeth vào hoạt đông năm 2020. Theo các chuyên gia quân sự, nhờ có các chương trình huấn luyện và các thiết bị quân sự tốt, Anh vẫn có được lợi thế hơn các cường quốc mới nổi như Trung Quốc.
6. Pháp
Dù giảm chi tiêu quân sự, nhưng Pháp vẫn có khả năng triển khai lực lượng trên khắp thế giới.
Pháp đã đóng băng chi tiêu quân sự năm 2013, đồng thời giảm 10% nhân lực quốc phòng để lấy kinh phí mua các thiết bị công nghệ cao. Pháp dành khoảng 43 tỷ USD/năm cho quốc phòng, chiếm khoảng 1,9% GDP, thấp hơn so với mục tiêu chi tiêu quốc phòng mà Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đặt ra cho các nước thành viên.
Mặc dù giảm chi tiêu quân sự, nhưng Pháp vẫn có khả năng triển khai lực lượng  trên khắp thế giới. Pháp đã nhiều lần triển khai quân tới Cộng hòa Trung Phi, Chad, Mali, Senegal và nhiều nơi khác trên thế giới.
7. Đức
Đức đang tập trung đào tạo quân đội chuyên nghiệp.
Sức mạnh quân sự của Đức được cho là không cân xứng với sức mạnh kinh tế của nước này so với thế giới. Gần đây, Đức đã bắt đầu xem xét hỗ trợ quân sự cho các nước thành viên NATO tại Đông Âu. Đức dành 45 tỷ USD cho quân sự hàng năm, nhiều thứ 8 trên thế giới.
Sau chiến tranh thế giới II, người dân Đức nhìn chung rất phản đối chiến tranh. Quân đội Đức dường như chỉ giới hạn trong lực lượng phòng thủ. Đức chỉ có 183.000 quân thường trực, và 145.000 quân dự bị. Đức hủy bỏ chế độ quân dịch bắt buộc vào nằm 2011 với mục đích tập trung đào tạo một quân đội chuyên nghiệp.
8. Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ, một thành viên khá 'năng nổ' của NATO.
Chi tiêu quân sự năm 2014 của Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ tăng 9,4% so với năm 2013. Cuộc xung đột đang diễn ra ở Syria và các nguy cơ đụng độ tiềm ẩn với các tổ chức ly khai người Kurd là những lý do chính khiến Thổ Nhĩ Kỳ tăng chi tiêu quân sự. Ngân sách quốc phòng của Thổ Nhĩ Kỳ hiện là 18,2 tỷ USD.
Nước thành viên NATO này cũng gửi quân tham gia vào rất nhiều chiến dịch trên khắp thế giới. Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã tham gia vào các hoạt động tại Afghanistan, cũng như các hoạt động gìn giữ hòa bình tại khu vực Balkan. Thổ Nhĩ Kỳ cũng duy trì một lực lượng quân sự lớn ở miền Bắc Síp.
9. Hàn Quốc
Không quân Hàn Quốc được đánh giá là lớn thứ 6 trên thế giới.
Hàn Quốc đã tăng chi tiêu quốc phòng trước sự gia tăng chi tiêu quân sự của cả Nhật Bản và Trung Quốc, cũng như mối đe dọa từ Triều Tiên. Hiện ngân sách quốc phòng của Hàn Quốc là 34 tỷ USD.
Hàn Quốc có lực lượng binh sĩ tương đối lớn so với dân số của nó với 640.000 quân thường trực và 2.900.000 quân dự bị. Hàn Quốc cũng có tới 2.346 xe tăng và 1.393 chiến đấu cơ. Quân đội Hàn Quốc nhìn chung được đào tạo rất tốt và thường xuyên tham gia tập trận với Mỹ. Lực lượng không quân của Hàn Quốc cũng được đánh giá là lớn thứ 6 trên thế giới.
10. Nhật Bản
Nhật Bản tăng chi tiêu quân sự để đối phó với Trung Quốc.
Trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc ngày càng tăng, lần đầu tiên trong 11 năm qua, Nhật Bản đã tăng ngân sách quốc phòng. Nước này cũng bắt đầu mở rộng hoạt động quân sự trong 40 năm qua bằng cách lập thêm căn cứ quân sự mới ở các đảo. Nhật Bản chi 49,1 tỷ USD cho quốc phòng, đứng thứ 6 trên thế giới.
Quân đội Nhật Bản được trang bị khá hiện đại. Hiện Nhật Bản có 247.000 quân thường trực và 57.900 quân dự bị. Nhật Bản có 1.595 chiến đấu cơ, không quân lớn thứ 5 trên thế giới, và 131 tàu. Tuy nhiên, theo một điều khoản hòa bình trong hiến pháp, quân đội Nhật Bản không được phép tấn công.
11. Israel
Israel có chi tiêu quốc phòng lớn so với các nước láng giềng
Israel có chi tiêu quốc phòng lớn so với các nước láng giềng. Năm 2009, Israel đã dành 18,7 tỷ USD cho ngân sách quốc phòng. Hiện, ngân sách quốc phòng của nước này là 15 tỷ USD.
Phần lớn ngân sách được sử dụng cho các công nghệ quốc phòng. Hệ thống phòng thủ tên lửa Iron Dome của Israel, có khả năng chặn tên lửa từ các vùng lãnh thổ Palestine.
Theo: Nguyễn Tấn Dũng

QUẢNG CÁO: 
Thuốc Hererex: Sản phẩm giúp bổ xung, phục hồi sức khỏe và kích thích cường dương tự nhiên, tăng sức chịu đựng tình duchj cho nam giới.
Gel Max Control: Gel bôi trơn chống xuất tinh sớm cho nam giới cao cấp, mang lại sự hài lòng cho cả hai, giúp cuộc yêu thêm mãnh liệt.
Thuốc xịt Lodocain 10%Chai xịt chống xuất tinh sớm , giúp kéo dài thời gian quan hệ cho nam giới.
Gel Mandelay: Gel bôi trơn giúp kéo dài thời gian quan hệ tình dục hiệu quả, an toàn nhất.

Siêu hạm tàng hình Zumwalt đe dọa hải quân Trung Quốc

Tàu khu trục lớp Zumwalt có rất nhiều đột phá công nghệ, được triển khai ở khu vực Thái Bình Dương để đối phó với Trung Quốc.

Sau khi siêu tàu khu trục lớp Zumwalt thế hệ đầu tiên được hạ thủy vào 29/10 năm ngoái đã tạo lên nhiều thách thức cho hải quân Trung Quốc sẽ phải đối mặt nếu Mĩ triển khai các hoạt động quân sự tại khu vực phía Tây Thái Bình Dương.
Siêu hạm USS-Zumwalt thực hiện tác chiến trên biển
Siêu hạm USS-Zumwalt thực hiện tác chiến trên biển
Theo tin tức tình báo của các mạng lưới quân sự Trung Quốc, hải quân Mĩ sớm đã có kế hoạch sử dụng tàu khu trục USS Zumwalt để duy trì cân bằng quân sự và tài sản có liên quan ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Tàu khu trục USS Zumwalt có kích thước khổng lồ: dài 185 m, diện tích sàn trên 1.000 m2, lượng giãn nước 14.564 tấn, dài hơn tàu khu trục hiện có của Hải quân Mỹ 30 m. Mặc dù thể tích rất lớn, nhưng dây ăng ten bí mật và kết cấu nghiêng không dễ bị radar phát hiện của nó làm cho tàu Zumwalt trở thành tàu khu trục tàng hình, có hỏa lực rất mạnh.
Trang bị vũ khí cơ bản của lớp tàu này là 20 ống phóng thẳng đứng MK 57 VLS với 80 đạn tên lửa, 2 hải pháo 155 mm và 2 pháo phòng không Mk 110 57 mm. Hệ thống pháo tiên tiến của tàu này có tầm bắn trên 100 km, gấp 3 lần tầm bắn của pháo tàu khu trục hiện có, hơn nữa rất chính xác. Năng lực cung cấp điện quy mô lớn của nó dự kiến có thể đảm bảo cho vũ khí laser trong tương lai
Tàu khu trục USS Zumwalt DDG-1000
Tàu khu trục USS Zumwalt DDG-1000
Ngoài ra, khả năng tác chiến của khu trục hạm lớp Zumwalt còn được mở rộng nhờ mang theo một máy bay trực thăng hải quân đa nhiệm Sikorsky SH-60 Sea Hawk và 3 UAV MQ-8 Fire Scout.
Được coi là thế hệ khu trục hạm đa nhiệm hiện đại nhất của Hải quân Mỹ, thiết kế của lớp chiến hạm này cho phép nó giúp hạm đội Mỹ giành ưu thế trên biển, tiêu diệt các mục tiêu trên bộ và cung cấp hỏa lực hỗ trợ cho các đơn vị lính thủy đánh bộ.
Theo: Nguyễn Tấn Dũng

QUẢNG CÁO:

* Bao cao su Sagami Xtreme Cobra: Bao cao su cao cấp của Nhật Bản - Siêu mỏng, truyền nhiệt nhanh và có thể tự co dãn theo kích thước dương vật.
* Thuốc Lidocain 10%: Chai xịt chống xuất tinh sớm, kéo dài thời gian quan hệ cho nam giới cực tốt.
* Gel Durex Play Massage 2 in 1: Gel bôi trơn giúp tăng khoái cảm, tăng độ ẩm âm đạo phụ nữ chất lượng tốt giá rẻ.
*  Trứng rung tình yêu 2 đầu: Đồ chơi người lớn dùng để kích thích điểm G, các điểm nhạy cảm trên cơ thể phụ nữ làm giảm thời gian khởi động hoặc dùng để tự sướng.

Top 10 tiêm kích nhanh nhất thế giới (II)

Châu Âu cũng có đại diện trong danh sách tiêm kích tốc độ nhất thế giới với chiếc Tornado nổi tiếng.

6. Mig-23 Flogger (Nga) – Mach 2,35
Mặc dù ra mắt từ rất lâu, nhưng với tốc độ tối đa Mach 2,35 (hơn 2.800 km/h) khiến Mig-23 vẫn là một trong những “con ma tốc độ” nhanh nhất trong thế giới chiến đấu cơ. Có khoảng 5.000 chiếc Mig-23 đã được sản xuất và xuất khẩu tới nhiều quốc gia trên thế giới.
Mig-23 Flogger có thiết kế cánh cụp cánh xòe
Mig-23 Flogger có thiết kế cánh cụp cánh xòe
Trong lịch sử, Mig-23 đã được sử dụng rộng rãi trong chiến tranh Iraq – Iran, cuộc chiến của Liên Xô tại Afghanistan, chiến tranh Vùng Vịnh và trong cả cuộc nội chiến Syria hiện nay. Mig-23 có một khẩu pháo hàng kho GSh-23 cỡ 23mm, trang bị tên lửa đối không R-23, R-60, R-73.
Mig-23 chỉ có một động cơ phản lực Soyuz (Tumansky) R-29 giúp nó có khả năng leo lên độ cao tối đa 18,6 km và tầm bay xa 1.300km.
7. Tornado ADV (Châu Âu) – Mach 2,27
Chiến đấu cơ Tornado ADV (phiên bản máy bay đánh chặn) là mẫu máy bay chiến đấu nổi tiếng của Châu Âu, được sản xuất bởi tập đoàn Panavia, với hơn 950 chiếc được sản xuất để cung cấp cho không quân Đức, Anh, Italy và Ả rập Saudi. Vũ khí của Tornado bao gồm pháo hàng không Mauser BK-27 cỡ 27mm, tên lửa đối không AIM-7 Skyflash, AIM-9 Sidewinder, AIM-120 AMRAAM và AIM-132 ASRAAM.
Tornado
Máy bay Tornado ADV
Tornado ADV sử dụng hai động cơ Turbo-Union RB199-34R Mk 104 giúp đạt tốc độ tối đa 2.380 km/h, tầm bay 1.900 km.
8. Mig-35 Fulcrum-F (Nga) – Mach 2,25
Máy bay chiên đấu Mig-35 (NATO định danh là Fulcrum-F) là chiến đấu cơ thế hệ 4++ hiện đại nhất của tập đoàn Mikoyan. Tốc độ tối đa của Mig-35 là Mach 2,25. Mig-35 còn có phiên bản hai chỗ ngồi được định danh là Mig-35D
Về cơ bản, Mig-35 được phát triển từ tiêm kích Mig-29 và được giới thiệu tại triển lãm hàng không Aero India 2007. Mig-35 có một pháo GSh-30-1 cỡ 30mm, nó có thể mang các loại tên lửa đối không và đối đất hiện đại nhất của Nga, các loại bom thông minh lẫn rocket.
Mig-35 dự kiến sẽ gia nhập biên chế không quân Nga trong thời gian tới
Mig-35 dự kiến sẽ gia nhập biên chế không quân Nga trong thời gian tới
Mig-35 sử dụng hai động cơ Klimov RD-33MK không nhiều khói như Mig-29 đời cũ và hệ thống điện tử cực kì hiện đại. Động cơ RD-33MK của Mig-35 là loại vector 3D TVC có thể điều chỉnh luồng phụt theo mọi hướng, vốn cực kì lợi hại trong không chiến tầm gần.
9. MiG-29M / MiG-29M2 (Nga) – Mach 2,25
Máy bay Mig-29M (phiên bản một chỗ ngồi) và Mig-29M2 (phiên bản hai chỗ ngồi) là các chiến đấu cơ đa nhiệm cũng thuộc thế hệ 4++. Chúng vốn được phát triển từ dòng tiêm kích hạm Mig-29K/KUB.
Mig-29M2 cùng với các loại vũ khí đa dạng có thể mang theo
Mig-29M2 cùng với các loại vũ khí đa dạng có thể mang theo
Mig-29M/M2 có thể công kích các mục tiêu cố định lẫn di động bằng các loại vũ mang theo trên mình như pháo GSh-301, tên lửa đối không như R-27, R-73, R-77, tên lửa đối đất Kh-29T (TE), Kh-31A, Kh-35E, Kh-31P, bom và rocket các loại.
Tương tự Mig-35, Mig-29M/M2 cũng được lắp hai động cơ 3D TVC RD-33MK.
10. Su-35 Flanker-E (Nga) – Mach 2,25
Chiến đấu cơ thế hệ 4++ Su-35 của tổ hợp Komsomolsk-na-Amure Aviation Production Association (KnAAPO) là phiên bản hiện đại hóa sâu của Su-27.
Su-35 được tin rằng có thể đối đầu với máy bay tàng hình F-22 của Mỹ
Su-35 được tin rằng có thể đối đầu với máy bay tàng hình F-22 của Mỹ
Su-35 hiện đã được biên chế cho không quân Nga, vũ khí của nó dĩ nhiên là những loại hiện đại nhất như pháo hàng không GSh-30-1 30mm, tên lửa đối không, đối đất, bom thông minh dẫn đường bằng laser lẫn hình ảnh, rocket thông minh và rocket thường.
Su-35 lắp hai động cơ Saturn 117S có thể điều chỉnh hướng luồng phụt giúp nó cực kỳ lợi hại trong không chiến tầm gần lẫn tầm xa. Tầm bay của Su-35 lên tới 3.600 km.
Theo: Nguyễn Tấn Dũng

QUẢNG CÁO:

* Thuốc xịt Procomil: Chai xịt trị xuất tinh sớm, kéo dài thời gian quan hệ cho nam giới cực tốt.
*  Bao cao su Durex Fetherlite: Bao cao su siêu mỏng mang lại cho bạn cảm giác thoái mái nhất.
* Thuốc Vigrx Plus: Thuốc điều trị sinh lý cho nam giới, tăng kích cỡ dương vật, điều trị xuất tinh sớm cho nam giới cực tốt.
*  Gel Mandelay: Gel bôi trơn chống xuất tinh sớm, kéo dài thời gian quan hệ cho nam giới cực tốt.

Nhật Bản ngồi trên ‘núi vàng’ năng lượng chưa khai thác

 Cơ quan Năng lượng Nhật Bản vừa loan báo việc tiến hành một chương trình thăm dò mới, tìm khí mêtan hyđrat (méthane hydrate) tại vùng Biển Nhật Bản ở phía đông nước Nhật, và vùng phía Đông Nam đảo Hokkaido ở miền Bắc.

Công cuộc thăm dò được khởi động vào hôm thứ Ba, 15/04/2014. Đây là một loại khí rất dồi dào ở dưới đáy vùng biển bao quanh Nhật, với trữ lượng có thể vượt mức 100 năm sử dụng. Tokyo hy vọng là nguồn năng lượng mới đó có thể giúp họ thoát được khó khăn năng lượng hiện nay.
Sau tai nạn ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản đang phải trở lại thời kỳ lệ thuộc nặng nề vào năng lượng hóa thạch mà Nhật Bản không có và phải nhập khẩu hầu như toàn bộ năng lượng cần thiết. Đây là một gánh nặng to lớn cho một nền kinh tế đang trên đà hồi phục.
Khí mêtan hyđrat – đôi khi được gọi là còn gọi là ‘nước đá cháy’ hay ‘băng cháy’ – là một dạng khí mêtan bị kẹt trong một cấu trúc tinh thể nước, tạo thành một chất rắn tựa như băng, ổn định ở điều kiện nhiệt độ thấp và áp suất cao, và phần lớn được tìm thấy bên dưới lớp băng vĩnh cửu và những tầng địa chất sâu bên dưới lòng đại dương.
Loại khí này đã được phát hiện ở nhiều vùng chung quanh Nhật Bản, nhưng nguồn năng lượng này đến nay vẫn không được khai thác do những nguyên nhân vừa kỹ thuật, vừa kinh tế.
Tàu khoan đáy biển Chikyu được Nhật Bản dùng để tìm khí mêtan hydrat
Tuy nhiên, sau thảm họa hạt nhân tại nhà máy Fukushima vào tháng 3 năm 2011, hầu như đánh gục ngành điện nguyên tử tại Nhật, buộc nước này phải cấp tốc nhập khẩu năng lượng hóa thạch như đầu hỏa và khí đốt thiên nhiên từ nước ngoài, Bộ Công nghiệp Nhật (Meti) đã nghĩ đến việc khai thác nguồn khí metan hydrat tiềm tàng của mình.
Một cuộc thăm dò đầu tiên đã được thực hiện vào tháng 6/2013 ở Biển Nhật Bản nhằm ước tính khối lượng khi metan nằm dưới đáy biển. Bên cạnh đó, các viện nghiên cứu tư nhân cũng nhập cuộc, thậm chí còn đi trước chính phủ một bước khi tiến hành công việc vẽ bản đồ những nơi có mỏ khí metan.
Cuộc thăm dò bắt đầu hôm 15/04 là bước tiếp theo, kết hợp một viện nghiên cứu khoa học quốc gia AIST, và các chuyên gia thuộc trường Đại học tư Meiji. Ngoài ra, từ đầu tháng 6 đến đầu tháng 7/2014, một chiến dịch thu thập mẫu cũng được dự kiến.
Những cuộc thăm dò kể trên nằm trong một kế hoạch rộng lớn hơn của Nhật Bản nhằm khai thác nguồn khí metan được dự kiến là sẽ chỉ thực hiện được sau năm 2020 mà thôi. Lý do, theo các chuyên gia được AFP trích dẫn, đó là vì Nhật Bản – dù là nước tiên tiến nhất trong lãnh vực này – nhưng cũng phải mất nhiều năm đề hoàn thiện công nghệ, kỹ thuật khai thác, cũng như nghiên cứu cách giảm chi phí vốn rất to lớn vì phải lấy khí từ dưới đáy biển khơi.
Hồi tháng 3 / 2013, giới nghiên cứu Nhật lần đầu tiên trên thế giới đã trích được khí metan được từ đáy biển, cách bán đảoAtsumi miền Trung Nam nước Nhật 80 cây số, ngay tại Thái Bình Dương. Trước đó vài năm, Canada cũng đã thử nghiệm cách trích xuất khí mêtan hydrat trên đất liền.
Trong lúc phải đối đầu với khó khăn năng lượng, Nhật Bản được cho là có thể đang ngồi trên ‘một núi vàng ‘ năng lượng : Vùng đáy biển ngoài khơi lãnh hải phía Nhật Bản chạy dài từ Shizuoka đến Wakayama, được xác định là có trữ lượng khí metan tương ứng với 10 năm nhu cầu về khí đốt của Nhật.
Tuy nhiên, theo giới nghiên cứu, trữ lượng ở đây không bằng ở vùng đang có cuộc thăm dò ở Biển Nhật Bản.
Tìm hiểu nguồn khí metan dồi dào chung quanh Nhật Bản, bà Chiharu Aoyama, một chuyên gia độc lập về các nguồn năng lượng, giải thích là loại khí này đặc biệt tập trung ở những nơi có độ động đất cao. Nhật Bản lại nằm ở nơi tiếp giáp 4 mảng kiến tạo của vỏ trái đất, cho nên hiện là nước phải chịu nạn động đất nhiều nhất hành tinh. 20% các vụ động đất hàng năm trên thế giới là xẩy ra tại Nhật.
Theo một số ước tính, Nhật Bản có thể sở hữu tổng cộng một lượng khí metan hydrat tương đương với một thế kỷ tiêu thụ – hay hơn nữa. Đây quả là một triển vọng rất tươi sáng vào lúc xứ Hoa anh đào hiện phải lệ thuộc vào năng lượng ngoại nhập, chiếm hơn 90% năng lượng tiêu dùng trong nước.
Theo: Nguyễn Tấn Dũng

QUẢNG CÁO: 

* Bao cao su SUMO: Bao cao su kéo dài thời gian quan hệ cho nam giới, thân bao cao su có các gai nhỏ giúp tăng sự hưng phấn cho bạn tình.
* Gel Mandelay: Gel bôi trơn, chống xuất tinh sớm, kéo dài thời gian quan hệ cho các quý ông hiệu quả nhất.
* Thuốc chống xuất tinh sớm: Các sản phẩm thuốc trị xuất tinh sớm, kéo dài thời gian quan hệ cho nam giới có tác dụng nhanh sau khi uống.
* Gel bôi trơn làm hồng nhũ hoa: Gel bôi trơn cao cấp, làm se khít, hồng nhũ hoa, âm đạo phụ nữ.

Ukraine: 5 lý do Mỹ mạnh miệng mà không thể mạnh tay hơn với Nga

Cựu Đại sứ Mỹ ở Ukraine John Herbst cho rằng thật đáng “xấu hổ” khi Mỹ không áp đặt những biện pháp trừng phạt tài chính mạnh tay hơn nữa với Nga.




Tổng thống Mỹ Barack Obama đã chịu nhiều chỉ trích sau khi công bố các biện pháp trừng phạt Nga vì những động thái mạnh mẽ của nước này ở Ukraine. Nhiều chính trị gia và các nhà phân tích Mỹ cho rằng Obama đang tỏ ra yếu thế, còn các biện pháp trừng phạt này lại quá nhẹ tay để khiến Nga phải lùi bước. Trong khi Nga tiếp tục có những bước đi cương quyết trong vấn đề Ukraine thì Mỹ vẫn chỉ liên tục đưa ra cảnh báo Nga sẽ phải “trả giá”, đồng thời đe doạ tăng trừng phạt.
Theo tờ Businessweek, có nhiều ý kiến cho rằng Mỹ nên thôi chờ đợi châu Âu mà hãy cứ tiếp tục hành động, áp đặt các biện pháp trừng phạt mạnh tay hơn ngay bây giờ. Tháng trước, Bộ Tài chính Mỹ đã nhắm vào ngân hàng lớn thứ 17 của Nga, Bank Rossiya, cũng được cho là ngân hàng được các quan chức hàng đầu điện Kremlin hay sử dụng nhất. Tuy nhiên, ông Dov Zakheim, cựu cố vấn chính sách đối ngoại của Tổng thống Bush trong chiến dịch tranh cử năm 2000, cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ đã đặt câu hỏi “Vì sao không phải là nhắm vào ngân hàng lớn thứ 10?. Chúng ta đang tiến từng bậc quá chậm chạp và điều đó làm tổn hại uy tín của chúng ta”. Ông này gợi ý rằng mỹ có thể ngăn các chuyến bay thương mại từ Nga tới Mỹ, đồng thời triển khai 2 lữ đoàn quân sự tại Ba Lan, “điều này sẽ bắt họ phải chú ý”.
Về phần mình, cựu Đại sứ Mỹ ở Ukraine John Herbst cho rằng thật đáng “xấu hổ” khi Mỹ không áp đặt những biện pháp trừng phạt về tài chính mạnh tay hơn nữa với Nga, ví dụ như cấm các công ty năng lượng nhất định của Nga không được tiếp cận thị trường vốn của Mỹ hay phối hợp với Anh ngăn chặn các ngân hàng Nga làm ăn ở London.
Lực lượng ủng hộ Nga tại Kramatorsk, Ukraine
Lực lượng ủng hộ Nga tại Kramatorsk, Ukraine
Trong một bài phân tích mới đây được đăng trên tờ Businessweek, biên tập viên Matthew Philips nhận định rằng, “Trong khi các nhà lãnh đạo châu Âu đang tiến gần hơn tới việc áp đặt trừng phạt kinh tế nghiêm khắc đối với Nga, thì Mỹ lại đang thấy mình bị mắc kẹt lại”. Tác giả này cũng đưa ra 5 lý do vì sao Mỹ không thể mạnh tay với Nga về vấn đề khủng hoảng ở Ukraine.
Dưới đây là 5 lý do mà biên tập viên Matthew Philips đưa ra trên từ Businessweek:
Mỹ thiếu những bằng chứng rõ ràng để có thể tăng cường trừng phạt Nga. Sau khi Crimea sáp nhập vào Nga, nếu các lực lượng của nước này tiến vào miền Đông Ukraine thì điều đó đồng nghĩa với việc Nga đã vượt “lằn ranh đỏ”, và Mỹ có quyền áp dụng các biện pháp trừng phạt sâu rộng và mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên tình hình lại trở nên nên không rõ ràng: Chính quyền của Tổng thống Obama tin chắc rằng điện Kremlin đã chỉ đạo những cuộc biểu tình ở miền Đông Ukraine nhưng lại không thu thập được nhiều bằng chứng về việc đó.
Biên tập viên Matthew Philips của tờ Businessweek, trực thuộc hãng tin Bloomberg.
Biên tập viên Matthew Philips của tờ Businessweek, trực thuộc hãng tin Bloomberg.
Có những báo cáo rằng một số lượng nhất định những chiến binh ủng hộ Nga ở miền Đông Ukraine đã tự giới thiệu mình là binh sĩ quân đội Nga, còn Bộ Ngoại giao Mỹ cũng đưa ra các thông cáo báo chí nhằm chứng minh sự hỗ trợ của Nga trong việc gây bất ổn ở Ukraine. Tuy nhiên, tới bây giờ, việc thiếu các bằng chứng thuyết phục hơn về sự liên quan trực tiếp của Nga, cùng với việc Putin đã gọi điện cho Obama và các lực lượng của Nga vẫn tập trung khá đông tại bên kia biên giới Ukraine, rất khó để Mỹ gia tăng áp lực và áp đặt biện pháp trừng phạt toàn diện trên toàn ngành.
Châu Âu vẫn cần phải đồng lòng. Cho tới khi Thủ tướng Đức Angela Markel có thể thuyết phục được những người bạn Châu Âu của mình cương quyết hơn trong việc chống lại Nga thì Mỹ có lẽ vẫn phải chờ đợi. Cựu cố vấn an ninh của Phó Tổng thống mỹ John Biden, Julianne Smith cho rằng: “Mỹ giờ đây đang ở thế bí. Nếu chúng ta không thể có được sự hợp tác của Châu Âu thì những biện pháp trừng phạt thêm nữa sẽ không có tác dụng mạnh. Chúng sẽ không thể phát huy đủ tác dụng nếu châu Âu không tham gia với chúng tôi”.
Sẽ có rủi ro nếu hành động một mình, và hiện không rõ liệu rủi ro đó xứng đáng với những thành quả hạn chế mà nó sẽ mang lại. Mặc dù chính quyền Mỹ đang được khuyến khích bởi những thành công của các biện pháp trừng phạt khắc khổ đối với Iran, song Nga lại là một vấn đề hoàn toàn khác. Iran vốn đã khá cô lập và các biện pháp trừng phạt đầy khắc nghiệt có hiệu lực vào năm 2012 đối với nước này là sự kết hợp giữa các sắc lệnh của Tổng thống, nghị quyết của Liên Hợp Quốc cùng luật pháp của Quốc hội. Trong khi đó, Nga là nền kinh tế lớn thứ 8 thế giới.
Mỹ thậm chí không nắm trong tay biện pháp trừng phạt quan trọng nhất. Châu Âu đang có mối quan hệ về kinh tế chặt chẽ hơn rất nhiều, và các biện pháp trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) đối với một bộ phận rộng lớn của nền kinh tế Nga sẽ có hiệu quả hơn so với của Mỹ. Thương mại giữa Mỹ và Nga chỉ đạt tới con số 40 tỉ USD vào năm ngoái, tức là khoảng 1% tổng giá trị thương mại của Mỹ, theo số liệu từ Bộ Thương mại nước này.
Còn có những tác động ngược trở lại khác cần phải xem xét. Nếu Mỹ nhắm vào lĩnh vực năng lượng của Nga, cắt đứt giao thương hoặc cấm các công ty Mỹ làm ăn ở đây thì việc này có thể gây nên những thiệt hại nhất định cho một số tập đoàn lớn của Mỹ. Ví dụ, tập đoàn Boeing vẫn đang phải phụ thuộc vào Serbia về titan và đã đầu tư 7 tỉ USD vào Nga kể từ đầu những năm 1990. Công ty này cũng lên kế hoạch đầu tư 18 tỉ USD để mua titan của Nga trong thập kỉ tới.
Theo: Nguyễn Tấn Dũng

QUẢNG CÁO: 

*  Trứng rung tình yêu 2 đầu inox: Đồ chơi người lớn dùng để kích thích điểm G, điểm nhạy cảm trên cơ thể phụ nữ làm, làm giảm thời gian khởi động hoặc dùng để tự sướng.
*  Âm đạo giả: Pussy với 7 chế độ rung - dụng cụ thay thế bạn gái tuyệt vời cho những anh chàng thường xuyên phải đi công tác xa nhà.
* Gel Durex Play Massage 2 in 1: Gel bôi trơn tăng độ ẩm, tăng khoái cảm cho nữ giới, đem lại sự tự tin cho nữ giói trong cuộc yêu.
* Stud 100: Thuốc xịt trị xuất tinh sớm, kéo dài thời gian quan hệ cho nam giới cực hiệu quả.

Phản ứng của Ủy ban Olympic châu Á sau khi Việt Nam rút đăng cai ASIAD

Như tin đã được loan báo rộng rãi, Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã quyết định Việt Nam rút đăng cai ASIAD 18 vào năm 2019. Điều này được dư luận trong nước hết sức đồng tình ủng hộ và điều người ta quan tâm là phản ứng của OCA (Ủy ban Olympic châu Á) trước chuyện này ra sao.

Trên Reuters, ông Randhir Singh – tổng thư ký OCA đã có những phát biểu đầu tiên khá dè dặt. Ông cho biết: “Chúng tôi mới chỉ nghe thông tin như vậy và chúng tôi đang chờ thông báo chính thức từ Ủy ban Olympic Việt Nam. Khi chúng tôi nhận được thông báo chính thức thì mới dễ dàng bình luận về chuyện này”.
Tổng thư ký OCA, Randhir Singh trả lời các phóng viên
Cách nói của ông Singh dường như là một kế hoãn binh hay trước những câu hỏi khó của phóng viên. Ông cũng lảng tránh việc trả lời về việc lên phương án tổ chức ASIAD 18 như thế nào khi Việt Nam thôi đăng cai. Vị quan chức thể thao hàng đầu của OCA cho biết: “Còn quá sớm để nói về địa điểm đăng cai mới. Có một thủ tục nhưng trước hết chúng ta sẽ phải chờ thông báo chính thức từ phía Việt Nam xác nhận họ bỏ cuộc đăng cai”.
Hiện tại trên trang chủ của OCA vẫn chưa có thông báo chính thức về việc Việt Nam rút lui trong việc đăng cai ASIAD 18. Thậm chí, họ vẫn để nguyên tên Hà Nội là địa điểm đăng cai đại hội thể thao châu Á năm 2019.
Theo: Nguyễn Tấn Dũng

QUẢNG CÁO:  

* Gel trị xuất tinh sớm, kéo dài thời gian quan hệ cho nam giới: Sản phẩm giúp nam giới kéo dài thời gian quan hệ, lấy lại sự tự tin trước phụ nữ, giúp nam giới giữ vững hạnh phúc gia đình.
* Dương vật giả: Đồ chơi người lớn giúp nữ giới tự sướng hoặc dùng để kích thích điểm G, các điểm nhạy cảm trên cơ thể phụ nữ.
* Gel Astroglide: Gel bôi trơn hương dâu tây ngọt ngào, tăng sự lẵng mạn, hưng phấn cho nữ giới.
* Bao cao su rung đầu Rồng: Loại bao cao su rung đặc biệt có bi, có râu tăng cảm giác kích thích đến phụ nữ

Mỹ chuẩn bị khoe chiến đấu cơ thế hệ mới

Bộ Quốc phòng Mỹ hôm 16-4 thông qua kế hoạch thực hiện chuyến bay xuyên Đại Tây Dương đầu tiên của chiến đấu cơ thế hệ mới F-35 vào tháng 7 tới.

Các quan chức Anh và Mỹ cho biết hôm 16-4, chiếc F-35 sẽ vượt Đại Tây Dương để tới tham gia hai sự kiện hàng không quốc tế diễn ra gần London – Anh. Đây sẽ là lần xuất hiện đầu tiên của F-35 bên ngoài nước Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Philip Hammond tuyên bố: “Mỹ và Anh đã hợp tác chặt chẽ để phát triển dự án F-35 ngay từ lúc bắt đầu. Thế hệ chiến đấu cơ tàng hình thứ năm này sẽ tăng cường khả năng của lực lượng không quân Anh và đích đến đầu tiên của chiếc F-35 sẽ là London”.
Thế hệ máy bay chiến đấu F-35 mới được phát triển bởi tập đoàn Lockheed Martin Corp của Mỹ, đồng thời đóng vai trò là nhà cung cấp quân sự số 1 của Lầu Năm Góc.
Sự hiện diện của F-35 tại London sẽ được các khách hàng tiềm năng, trong đó có Canada và Đan Mạch, theo dõi sát sao. Hai nước này thuộc số những nước có hỗ trợ kinh phí cho dự án F-35 nhưng giờ lại đang cân nhắc việc mua loại máy bay chiến đấu đắt đỏ này.
Chiếc F-35B Lightning II do tập đoàn Lockheed Martin chế tạp. Ảnh: Reuters
Chiếc F-35B Lightning II do tập đoàn Lockheed Martin chế tạp. Ảnh: Reuters
Được biết đến như một chương trình vũ khí đắt đỏ nhất của Lầu Năm Góc, thế hệ F-35 đã “ngốn” khoảng 392 tỉ USD. Dù vậy, chương trình này đang đối mặt không ít thách thức, trong đó có việc hoàn thiện phần mềm cần thiết để tích hợp các loại vũ khí trên chiến đấu cơ này.
Là đối tác đầu tiên của kế hoạch phát triển F-35, Anh đã chi 2 tỉ USD giúp hoàn thiện hệ thống tránh radar và lên kế hoạch đặt mua 138 chiếc F-35 trong những năm tới.
Các quan chức Lầu Năm Góc đang hy vọng sẽ đẩy chi phí chế tạo chiếc F-35 xuống thấp hơn nữa để bán ra nước ngoài. Vào năm 2018 hoặc 2019, giá một chiếc F-35 có thể rơi vào khoảng 80 triệu USD thay vì 112 triệu USD như hiện tại. Tuy nhiên, Lầu Năm Góc cảnh báo đơn đặt hàng 17 chiếc F-35 từ tài khóa 2016-2019 có khả năng bị hoãn nếu Quốc hội Mỹ không đảo ngược chương trình cắt giảm chi tiêu bắt đầu vào năm 2016.
Hiện tập đoàn Lockheed đang chế tạo ba mẫu F-35 cho quân đội Mỹ và tám đối tác quốc tế: Anh, Úc, Canada, Đan Mạch, Na Uy, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ và Hà Lan. Các quốc gia Israel và Nhật Bản cũng đã đặt hàng, còn Hàn Quốc công bố kế hoạch mua F-35 vào cuối năm nay.
Theo: Nguyễn Tấn Dũng

QUẢNG CÁO: 

* Bao cao su có gai, có gân: Loại bao cao su đặc biệt mang kích thích cho người sử dụng, tạo cảm giác cực kỳ thích thú.
* Thuốc xịt Super Stud: Thuốc xịt chống xuất tinh sớm, kéo dài thời gian quan hệ cho nam giới cực tốt.
* VP RX: Thuốc tăng cương cứng, kích cỡ dương vật, kéo dài thời gian quan hệ cho nam giới.
* Gel EXCITER: Gel bôi trơn, tăng khoái cảm, tăng hưng phấn cho phụ nữ, giúp cuộc yêu thêm nồng nàn.